PDA

View Full Version : Cách xử lý khi bạn có nguy cơ lây nhiễm HIV



heorung
27-09-04, 04:39 PM
Bạn là người hoàn toàn khoẻ mạnh và có cuộc sống lành mạnh nhưng bạn có giám chắc mình không bao giờ bị lây nhiễm HIV? Không ai có thể khẳng định chắc chắn được điều đó. Có thể chỉ vì một rủi ro rất nhỏ cũng sẽ là nguy cơ khiến bạn bị lây nhiễm virút HIV.

Tuy thuộc vào nguy cơ lây nhiễm mà chúng ta có cách phòng tránh khác nhau. Trong trường hợp bạn có vết thương hở mà tiếp xúc trực tiếp với máu hay chất dịch của người nhiễm HIV, hoặc bị kim tiêm, vật nhọn có máu đâm vào da mà không rõ chúng có chứa virút hay không. Khi đó bạn sẽ xử lý như thế nào?

Vết thương hở (vết thương bên ngoài) là loại vết thương để cho máu chảy ra khỏi cơ thể. Loại này bao gồm: các vết trích rạch, vết thương đâm xuyên hoặc thậm chí là vết trượt sây sát trên da. Và trong trường hợp nguy cơ lây nhiễm với vết thương hở, bạn có thể xử lý theo các bước dưới đây:

Bước 1: Bạn phải hoàn toàn bình tĩnh. Việc giữ bình tĩnh giúp bạn định hướng tốt những việc bạn sẽ phải làm tiếp theo.

Bước 2: Nếu có cồn 70o hoặc nước sát khuẩn bạn hãy dùng để rửa vết thương. Nếu không có bạn hãy tìm ngay một vòi nước sạch, hoặc chậu nước sạch để rửa. Cho vết thương xuôi dưới vòi nước chảy tự nhiên mà không cần bất kỳ động tác nào mạnh.

Việc làm này xem chừng rất đơn giảm nhưng hiệu quả để bạn “thoát hiểm” là rất cao.

Tuy nhiên, bạn cần chú ý chỉ để vết thương được xối dưới vòi nước tuyệt đối không nặm bóp vết thương. Vì việc nặn bóp vết thương không giúp được gì cho bạn mà còn làm bầm dập gây tổn thương, tăng diện tích tổn thương khiến nguy cơ lây nhiễm càng cao.

Tuyệt đối không được rửa hay đổ cồn iốt gây bỏng vết thương.

Bước 3: Để cẩn thận và biết chắc chắn mình có bị nhiễm virút HIV hay không? Bạn hãy đi xét nghiệm máu tại các cơ sở y tế sau 3 đến 6 tháng có hành vi nguy cơ trên. Nếu như 3 tháng sau bạn đi xét nghiệm cho kết quả âm tính, điều này cũng không khẳng định được chắc chắn là bạn không bị nhiễm HIV vì có thể bạn đang trong giai đoạn cửa sổ. Các xét nghiệm hiện nay có ở Việt Nam chưa phát hiện được virut HIV khi đang ở giai đoạn này. Vì vậy, 3 tháng sau đó bạn nên đi xét nghiệm lại để kiểm tra. Việc xét nghiệm cũng cần được tiến hành ở những địa chỉ tin cậy như Trung tâm y tế dự phòng của tỉnh, thành phố; Viện vệ sinh dịch tễ, và một số bệnh viện lớn khác.

Trong trường hợp có người chủ ý gây hại cho bạn hay người thân của bạn, người bị hại cần đi xét nghiệm HIV ngay sau đó để khẳng định là thời gian trước đó bạn hoàn toàn không bị HIV/AIDS. Và phải có xác nhận của địa phương nơi bạn đang sinh sống là bạn hoàn toàn không bị nhiễm HIV trước khi xảy ra sự cố.

Trên đây là các bước xử lý và lưu ý khi gặp hành vi nguy cơ lây nhiễm virút HIV qua vết thương hở. Các bước tiến hành rất đơn giản và hiệu quả của nó rất cao. Bạn chỉ cần nhớ và thực hành đúng cách. Một cuộc sống lành mạnh và biết cách bảo vệ mình trước các nguy cơ lây nhiễm virút HIV sẽ giúp bạn luôn tránh xa được căn bệnh nguy nhiểm này.

Một thực tế là không phải ai bị nhiễm HIV chúng ta cũng có thể biết được. Vì vậy, để bạn có thể phòng tránh tốt hơn, khi bạn có vết thương hở tiếp xúc với máu hay dịch của người khác, bạn cũng nên thực hành theo những bước như trên.

Châu Anh

Nguồn tin: Tâm sự bạn trẻ

paparazi
04-11-04, 01:20 AM
[quote]
Bạn là người hoàn toàn khoẻ mạnh và có cuộc sống lành mạnh nhưng bạn có giám chắc mình không bao giờ bị lây nhiễm HIV? Không ai có thể khẳng định chắc chắn được điều đó. Có thể chỉ vì một rủi ro rất nhỏ cũng sẽ là nguy cơ khiến bạn bị lây nhiễm virút HIV.

Những thông tin của bạn rất bổ ích cho mọi người!

chung_ta_luon_o_ben_nhau2004tn
10-01-05, 09:21 PM
Originally posted by heorung@Sep 27 2004, 09:39 AM
[b]

Tuy thuộc vào nguy cơ lây nhiễm mà chúng ta có cách phòng tránh khác nhau. Trong trường hợp bạn có vết thương hở mà tiếp xúc trực tiếp với máu hay chất dịch của người nhiễm HIV, hoặc bị kim tiêm, vật nhọn có máu đâm vào da mà không rõ chúng có chứa virút hay không. Khi đó bạn sẽ xử lý như thế nào?

Vết thương hở (vết thương bên ngoài) là loại vết thương để cho máu chảy ra khỏi cơ thể. Loại này bao gồm: các vết trích rạch, vết thương đâm xuyên hoặc thậm chí là vết trượt sây sát trên da. Và trong trường hợp nguy cơ lây nhiễm với vết thương hở, bạn có thể xử lý theo các bước dưới đây:

Bước 1: Bạn phải hoàn toàn bình tĩnh. Việc giữ bình tĩnh giúp bạn định hướng tốt những việc bạn sẽ phải làm tiếp theo.

Bước 2: Nếu có cồn 70o hoặc nước sát khuẩn bạn hãy dùng để rửa vết thương. Nếu không có bạn hãy tìm ngay một vòi nước sạch, hoặc chậu nước sạch để rửa. Cho vết thương xuôi dưới vòi nước chảy tự nhiên mà không cần bất kỳ động tác nào mạnh.

Việc làm này xem chừng rất đơn giảm nhưng hiệu quả để bạn “thoát hiểm” là rất cao.

Tuy nhiên, bạn cần chú ý chỉ để vết thương được xối dưới vòi nước tuyệt đối không nặm bóp vết thương. Vì việc nặn bóp vết thương không giúp được gì cho bạn mà còn làm bầm dập gây tổn thương, tăng diện tích tổn thương khiến nguy cơ lây nhiễm càng cao.

Tuyệt đối không được rửa hay đổ cồn iốt gây bỏng vết thương.

Bước 3: Để cẩn thận và biết chắc chắn mình có bị nhiễm virút HIV hay không? Bạn hãy đi xét nghiệm máu tại các cơ sở y tế sau 3 đến 6 tháng có hành vi nguy cơ trên. Nếu như 3 tháng sau bạn đi xét nghiệm cho kết quả âm tính, điều này cũng không khẳng định được chắc chắn là bạn không bị nhiễm HIV vì có thể bạn đang trong giai đoạn cửa sổ. Các xét nghiệm hiện nay có ở Việt Nam chưa phát hiện được virut HIV khi đang ở giai đoạn này. Vì vậy, 3 tháng sau đó bạn nên đi xét nghiệm lại để kiểm tra. Việc xét nghiệm cũng cần được tiến hành ở những địa chỉ tin cậy như Trung tâm y tế dự phòng của tỉnh, thành phố; Viện vệ sinh dịch tễ, và một số bệnh viện lớn khác.

Trong trường hợp có người chủ ý gây hại cho bạn hay người thân của bạn, người bị hại cần đi xét nghiệm HIV ngay sau đó để khẳng định là thời gian trước đó bạn hoàn toàn không bị HIV/AIDS. Và phải có xác nhận của địa phương nơi bạn đang sinh sống là bạn hoàn toàn không bị nhiễm HIV trước khi xảy ra sự cố.

Trên đây là các bước xử lý và lưu ý khi gặp hành vi nguy cơ lây nhiễm virút HIV qua vết thương hở. Các bước tiến hành rất đơn giản và hiệu quả của nó rất cao. Bạn chỉ cần nhớ và thực hành đúng cách. Một cuộc sống lành mạnh và biết cách bảo vệ mình trước các nguy cơ lây nhiễm virút HIV sẽ giúp bạn luôn tránh xa được căn bệnh nguy nhiểm này.

Một thực tế là không phải ai bị nhiễm HIV chúng ta cũng có thể biết được. Vì vậy, để bạn có thể phòng tránh tốt hơn, khi bạn có vết thương hở tiếp xúc với máu hay dịch của người khác, bạn cũng nên thực hành theo những bước như trên.

30090

heorung noi co ly day cac ban a !
Tuy nhien can them mot chut. Day la kinh nghiem cua minh boi ngay trong gia dinh minh da co nguoi co vet thuong ho bi dinh mau cua nguoi nhiem H nhung sau khi dieu tri da hoan toan binh phuc day !
The nay nhe ! Khi ban co nguy co hoac da tiep suc voi mau hoac chat dich cua nguoi co H ban dung nen lo lang, hay lam tat ca nhung buoc nhu heorung noi va sau do ban hay den co so y te. Ho se cho ban mot don thuoc de dieu tri. Chi can uong het mot hop hoac hai hop la ban se loai bo han nguy co bi nhiem. Nguoi ta goi nhu vay la "Boi nhiem". Ban dung lo lang ! Da co hai truong hop dc dieu tri nhu vay va da hoan toan ko bi nhiem do la mot bac si va mot chien si cong an o TP HCM, truong hop thu ba la anh trai minh. Khong tin u ? Tuy cac ban thoi !
Minh ko nho ten thuoc, minh se gui ten thuoc cho cac ban sau. A co ai quan tam den thoi su thi hinh nhu loai thuoc nay da dc gioi thieu roi, do mot cong ty cua Viet nam (Nam Dinh) san xuat voi gia rat re, khoang tren 500 ngan dong mot hop thoi.
Vay nhe cac ban ! Hay thong bao tin nay cho nhieu nguoi biet cang tot. Minh se cho ten thuoc sau.
Than